CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI TRANG THÔN TIN ĐIỆN TỬ TRƯỜNG THCS CÁI DẦU
Đề án vị trí việc làm trường THCS Cái Dầu năm học 2021-2022

PHÒNG GD&ĐT CHÂU PHÚ        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 TRƯỜNG THCS CÁI DẦU                             Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

        Số: 20 /ĐA-THCSCD                                  Cái Dầu, ngày  19  tháng  02  năm 2021      

ĐỀ ÁN

VỊ TRÍ VIỆC LÀM  TRƯỜNG THCS CÁI DẦU

NĂM HỌC 2021-2022


Phần I

SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ

    I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    1. Khái quát đặc điểm nội dung và tính chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

    1.1  Tên đơn vị

    - Tên: Trường trung học cơ sở Cái Dầu.

    - Địa chỉ: ấp Vĩnh Lộc, Thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

    - Điện thoại: 02963.689619

    - Ngày thành lập: ngày 14  tháng  7  năm 2003 theo Quyết định số 497/QĐ-UB-TC  ngày 14  tháng  7  năm 2003 của Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú.

    1.2. Vị trí, chức năng

    Trường THCS Cái Dầu tọa lạc tại đường Chu Văn An, ấp Vĩnh Lộc, Thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú. Trường có 01 điểm, với tổng diện tích là 11.098m2, thu hút học sinh địa bàn thị trấn Cái Dầu, xã Bình Long, Vĩnh Thạnh Trung và các xã lân cận.

    Trường là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

    Trường THCS Cái Dầu là đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức giảng dạy và học tập, giúp UBND huyện thực hiện quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương theo quy định trong các văn bản của Nhà nước, của ngành; đồng thời trường chịu sự quản lý của Phòng GDĐT huyện về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật giáo dục và Điều lệ trường phổ thông của Bộ GDĐT. Trường là cơ sở giáo dục tham mưu trực tiếp với Phòng GDĐT huyện Châu Phú, UBND thị trấn Cái Dầu về xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cũng như là công tác nâng cao chất lượng dạy và học của địa phương.

    1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn

    Trường THCS Cái Dầu thực hiện đúng theo Luật giáo dục năm 2019 và Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 thán 9 năm 2020 của Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học.

    - Xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường gắn với điều kiện phát triển kinh tế địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi về giáo dục, văn hóa, lịch sử và truyền thống nhà trường.

    - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GDĐT ban hành. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

    - Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ GDĐT. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vị được phân công.

    - Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội. Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục; quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định pháp luật.

    - Thực hiện các hoạt động về đảm bảo chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm tra chất lượng giáo dục; thực hiện công khai về cam kết chất lượng và thu, chi tài chính theo đúng quy định.

    - Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình trong quản lý các hoạt động giáo dục, việc tham gia của học sinh, gia đình và xã hội trong quản lý các hoạt động giáo dục theo quy định.

    1.4. Cơ cấu tổ chức

    Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định Điều lệ trường THCS như:  Hội đồng trường,Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật, hội đồng tư vấn, tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức Công đoàn, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, lớp học, thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục, tất cả các Hội đồng đều hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ trong các hoạt động giáo dục của đơn vị.

    1.5. Cơ chế hoạt động

    - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.

    - Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định.

    - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh.

    - Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường.

    1.6. Cơ sở vật chất

    Diện tích đất, khuôn viên nhà trường 11.098 m2, trường có 24 phòng học kiên cố, trong đó chỉ sử dụng 18 phòng phục vụ dạy và học, 06 phòng còn lại sử dụng 02 phòng máy vi tính; 01 phòng lad tiếng Anh; 01 phòng hành chính – quản trị; 01 phòng thư viện, 01 phòng giáo viên.Trường chưa có khu hiệu bộ, còn thiếu một số phòng chức năng khác như: phòng học bộ môn, phòng Đoàn thể, phòng  truyền thống Đội.

   - Có  02 khu vệ sinh riêng dành cho giáo viên và học sinh.

   - Có 01 nhà xe cho giáo viên, 01 nhà xe cho học sinh.

   - Khu vực sân chơi, bãi tập thể dục, khu học tập cho học sinh chiếm diện tíchk hoảng 5.000m2; sân chơi bằng phẳng, an toàn, có nhiều cây tạo bóng mát, thông thoáng cho học sinh vui chơi, giải lao trong giờ ra chơi.   

   - Hàng rào bán kiên cố được bao quanh khu vực nhà trường.

    2. Những yếu tố tác động đến hoạt động của trường THCS Cái Dầu

    2.1 . Về quy mô trường lớp năm học 2020-2021

    Trường có 31 lớp với số lượng 1186 học sinh

    + Khối 6: 9 lớp, với  332 học sinh.

    + Khối 7: 8 lớp, với 333 học sinh.

    + Khối 8: 8 lớp, với  293 học sinh.

    + Khối 9: 6 lớp, với  228 học sinh.

    2.2. Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên

    Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên : 69. Trong đó, chia ra:

    - Cán bộ quản lý: 03 người (01 hiệu trưởng, 02 phó hiệu trưởng)

    - Giáo viên: 61 người (có 01 giáo viên Tổng phụ trách Đội, 01 giáo viên kiêmphụ trách phó giám đốc trung tâm học tập công đồng).

    - Nhân viên: 05 người, 01 nhân viên kế toán, 01 nhân viên y tế, 01 nhân viên thư viện, 01 nhân viên văn thư kiêm thủ quỹ và 01 hợp đồng bảo vệ.

    Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của UBND huyện,Phòng GDĐT và Ủy ban nhân dân thị trấn Cái Dầu, Trường THCS Cái Dầu được trang bị các trang thiết bị dạy học đáp ứng cho công tác quản lý, giảng dạy của đơn vị. Sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học,các mạnh thường quân và luôn đồng hành cùng nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục của đơn vị.

    3. Thực trạng số người làm việc và lao động hợp đồng

    3.1. Trường THCS Cái Dầu là đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên

  - Đội ngũ công chức, viên chức và người lao động được giao năm 2020: 69 người (trong đó 01 hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP).

  - Số người làm việc và hợp đồng lao động 68/2000/NĐ-CP của đơn vị có mặt tại thời điểm 31/12/2020: 69 người.

      + Cán bộ quản lý: 03  người, gồm 01 Hiệu trưởng và 02 Phó Hiệu trưởng.

      + Giáo viên: 61 người, trong đó 01 giáo viên Tổng phụ trách đội, 01 giáo viên phụ trách phó giám đốc trung tâm học tập cộng đồng.

    + Nhân viên: 05 người, gồm 01 nhân viên Kế toán, 01 nhân viên Văn thư, 01 nhân viên Thư viện, 01 nhân viên Y tế và  01 hợp đồng nhân viên Bảo vệ.

    3.2. Biểu chi tiết thực trạng theo vị trí việc làm

TT

VỊ TRÍ VIỆC LÀM

Số lượng vị trí việc làm

Số lượng người làm việc

Trình độ đào tạo

Trình độ

Chuyên ngành

 

Tổng cộng

 

 

 

 

I

Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý

02

03

 

 

1

Vị trí cấp trưởng đơn vị sự nghiệp công lập

01

01

ĐHSP

Ngữ văn

2

Vị trí cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập

01

02

ĐHSP

Tiếng Anh,

Toán

II

Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành

15

61

 

 

1

Vị trí việc làm giáo viên Tổng phụ trách Đội

01

01

ĐHSP

Hóa

2

Vị trí việc làm giáo viên môn Ngữ văn

01

10

ĐHSP

Ngữ văn

3

Vị trí việc làm giáo viên môn Lịch Sử

01

03

ĐHSP

Sử

4

Vị trí việc làm giáo viên môn Địa Lý

01

03

ĐHSP

Địa lý

5

Vị trí việc làm giáo viên môn GDCD

01

03

ĐHSP

GDCD

6

Vị trí việc làm giáo viên môn Tiếng Anh

01

07

ĐHSP

Tiếng Anh

7

Vị trí việc làm giáo viên môn Toán

01

10

ĐHSP

Toán

8

Vị trí việc làm giáo viên môn Vật Lý

01

04

ĐHSP

Vật lý

9

Vị trí việc làm giáo viên môn Hóa học

01

02

ĐHSP

Hóa

10

Vị trí việc làm giáo viên môn Sinh học

01

05

ĐHSP

Sinh

11

Vị trí việc làm giáo viên môn Thể dục

01

04

ĐHSP

GD thể chất

12

Vị trí việc làm giáo viên môn Âm nhạc

01

02

ĐHSP

Âm nhạc

13

Vị trí việc làm giáo viên môn Mỹ thuật

01

02

ĐHSP

Mỹ thuật

14

Vị trí việc làm giáo viên môn Công nghệ

01

01

ĐHSP

Công nghệ

15

Vị trí việc làm giáo viên môn Tin học

01

04

ĐHSP

Tin học

III

Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ

05

05

 

 

1

Nhân viên Văn thư

01

01

Trung cấp

Văn thư

2

Nhân viên Kế toán

01

01

Đại học

Kế toán

3

Nhân viên Thư viện

01

01

Đại học

Thư viện

4

Nhân việc Y tế

01

01

Trung cấp

Y sĩ

5

Nhân viên bảo vệ

01

01

THPT

 

    4. Sự cần thiết phải xây dựng Đề án vị trí việc làm và cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức

    4.1. Sự cần thiết phê duyệt Đề án vị trí việc làm

    Nhiệm vụ dạy học của thầy và trò trường THCS Cái Dầu có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển giáo dục của địa phương cũng như của huyện Châu Phú và tỉnh An Giang nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung. Đó là việc thực hiện các kế hoạch, chính sách của Đảng, các mục tiêu, kế hoạch của ngành GDĐT trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai. Sự cần thiết phải xây dựng Đề án đó là việc xác định được số lượng vị trí việc làm, đồng thời xác định cơ chế viên chức hợp lý về chất lượng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục của ngành, của đơn vị.

    Công chức, viên chức là nguồn lực quan trọng, là yếu tố then chốt, quyết định trong việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ngành giáo dục. Xây dựng Đề án còn là căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục và đào tạo hằng năm, dài hạn. Xây dựng kế hoạch sử dụng ngân sách phục vụ cho giáo dục và đào tạo của nhà trường nói riêng cũng như của cả hệ thống giáo dục trong toàn huyện nói chung. Đề án xây dựng nhằm mục đích phát huy vai trò bố trí việc làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, đảm bảo được tính chất hoạt động dạy và học trong thời gian hiện tại và lầu dài của đơn vị.

    4.2. Sự cần thiết phải phê duyệt số lượng người làm việc

    Căn cứ Nghị định số: 106/2020/NĐ-CP ngày 10/9/2020 của Chính phủ về vị trí làm việc và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lâp.

    Căn cứ Thông tư số: 16/2017/TT-BDĐT ngày 12/7/2017 về việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

    Nhà trường hoạt động theo quy chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập; có tư cách pháp nhân (có con dấu riêng và tài khoản riêng). Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.

    Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; ký hợp đồng lao động với giáo viên, nhân viên nếu có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền; đề nghị tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước.

    Tổng số vị trí việc làm là : 69 người, trong đó:

    - Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý: 02 vị trí (01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng.

    - Vị trí việc làm chức danh nghề chuyên ngành (giáo viên): 15 vị trí (61 giáo viên).

    - Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ: 05 vị trí (01 văn thư, 01 kế toán, 01 thư viện, 01 Y tế, 01 bảo vệ).

    II. CƠ SỞ PHÁP LÝ

    1. Văn bản pháp lý về thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức đơn vị trường THCS

    Trường THCS Cái Dầu được thành lập theo Quyết định số 497/QĐ-UB-TC  ngày 14  tháng  7  năm 2003 của Chủ tịch UBND huyện Châu Phú.

    2. Các văn bản pháp lý về điều chỉnh, tăng, giảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập.

    - Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ GDĐT-BNV về hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

    - Thông tư số 03/2017/VBHN- BGDĐT ngày 23 tháng 6 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.

    -Thông tư số 16/2017/TT-BDĐT ngày 12/7/2017 về việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

    - Công văn số 1309/VP-NCTH ngày 30 tháng 12 năm 2020 của UBND huyện Châu Phú về việc xây dựng Đề án vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.

    3. Các văn bản pháp lý liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị sự nghiệp công lập

  - Luật giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số: 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 ban hành.

    - Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học.

    - Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông kèm theo Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.

    - Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông kèm theo Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

    4. Văn bản quy định về chức đanh nghề nghiệp, cơ cấu viên chức và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập

    -  Luật Viên chức ngày 15/11/2010; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức ngày 25/11/2019.

    - Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

    - Thông tư số 14/2014/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ Nội vụ quy định chức danh mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn công chức ngành văn thư.

    - Thông tư số 09/2010/TT-BNV ngày 11 tháng 9 năm 2010 của Bộ Nội vụ ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ.

    - Thông tư số 02/2015/TTLT - BVHTTDL - BNV ngày 19 tháng 5 năm 2015 của Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành thư viện.

    - Thông tư số 10/2015/TTLT - BYT - BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ.

    - Nghị định số: 106/2020/NĐ-CP ngày 10/9/2020 của Chính phủ về vị trí làm việc và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lâp.

    - Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ GDĐT về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường trung học cơ sở công lập.

Phần II

THỐNG KẾ VÀ PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC

    I. THỐNG KÊ CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, MỨC ĐỘ PHỨC TẠP

 

TT

Tên công việc

Ghi chú

I

Công việc lãnh đạo; quản lý

 

 

1

Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường,đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

 

 

2

Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và cấp có thẩm quyền

 

3

Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó.

 

 

 

4

Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công nhiệm vụ công tác; kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên và nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động với giáo viên, nhân viên (có thời hạn), tiếp nhận, điều động nhân viên theo quy định của cấp quản lý.

 

 

5

Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình THCS và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh.

 

 

6

Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục.

 

 

 

7

Thực hiện các phòng trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính; đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

 

8

Quản lý điều hành chuyên môn, cơ sở vật chất, hoạt động giáo dục khác, kế hoạch phổ cập giáo dục của nhà trường.

 

II

Công việc chức danh nghề nghiệp chuyên ngành

 

 

 

 

1

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình của Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động khác của nhà trường; tham gia các hoạt động chuyên môn;tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

 

 

 

2

Trau dồi đạo dức nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách người học; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

 

 

 

3

Học tập, rèn luyện nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương phápgiảng dạy. Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường.

Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục.

 

 

4

Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động của Đội trong nhà trường, tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

 

III

Công việc hỗ trợ, phục vụ

 

 

 

 

1

Xây dựng kế hoạch tài chính của trường, lập dự toán, quyết toán đúng nguyên tắc nguồn kinh phí sự nghiệp; lập báo cáo thu chi tài chính, quản lý và lưu trữ hồ sơ tài chính đơn vị.

Tham mưu với lãnh đạo trong việc quản lý, kiểm tra tài chính và tài sản nhà trường.

Thực hiện việc thu chi tài chính, chi trả chế độ chính sách; quản lý tài sản, cơ sở vật chất nhà trường.

 

 

 

2

Quản lý việc chăm sóc sức khỏe, truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh; quản lý hồ sơ, sổ sách y tế, thực hiện báo cáo theo quy định; phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, bảo đảm an toàn phòng chống tai nạn, thương tích, an toàn toàn thực phẩm; tham mưu với lãnh đạo trong việc mua, quản lývà kiểm tra công tác y tế của nhà trường.

 

 

 

3

Việc tiếp nhận văn bản đến: ghi sổ theo dõi, tiến hành đóng dấu công văn đến và trình hiệu trưởng xử lý, thực hiện nhân bản và tiến hành chuyển văn bản đến cá nhân liên quan thực hiện. Đối với văn bản quy phạm pháp luật thì nhân bản và gửi cho tất cả bộ phận liên quan, bản gốc lưu tại văn thư.

Việc ban hành văn bản đi; soạn thảo, trình ký, nhân bản, đóng dấu, lưu trữ và ban hành.

 

 

 

 

 

4

Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện; quản lý và tổ chức các hoạt động thư viện. Hướng dẫn giáo viên và sử dụng, tham gia các hoạt động thự viện. Thường xuyên sắp xếp các loại sách, tài liệu, báo chí tiện sử dụng và bảo quản. Chịu trách nhiệm về việc tiếp nhận, cho mượn và thu hồi sách tránh thất thoát và hư hỏng. Đề xuất kế hoạch mua sắm sách, trang thiết bị cho hoạt động hiệu quả. Tổ chức giới thiệu sách đến bạn đọc nhằm giúp GV, HS tìm hiểu, tham khảo phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy, học tập.

 

5

Đảm bảo an ninh trật tự trong trường học. Đóng, mở cổng trường, các phòng học, phòng làm việc. Theo dõi giờ giấc và đánh trống báo giờ học, ra chơi, hết giờ hàng ngày. Bảo quản tài sản cơ sở vật chất nhà trường, kiểm kê tài sản có liên quan và niên phong các phòng học, phòng làm việc trong thời gian nghỉ lễ, tết. Thực hiện một công việc theo sự phân công của hiệu trưởng.

 

 

II. PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC

TT

Nhóm công việc

Công việc

I

Nhóm công việc lãnh đạo

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

Nhóm lãnh đạo đơn vị

Hiệu trưởng: - Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;

- Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường: Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;

- Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động với giáo viên, nhân viên nếu có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền; đề nghị tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;

- Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ; quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;

- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;

- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;

- Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục trong nhà trường;

- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện dạy 02 tiết/tuần và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

-Thường xuyên rèn luyện đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của bản thân; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, thương yêu giúp đỡ đồng nghiệp. Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, của trường.

Phó Hiệu trưởng: - Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công; cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao;

- Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; quản lý điều hành chuyên môn, quản lý cơ sở vật chất, hoạt động ngoài giờ lên lớp, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trung học cơ sở, thực hiện các hoạt động phong trào của nhà trường; thực hiện giảng dạy 04 tiết/tuần và được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định.

- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. Thường xuyên rèn luyện đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của bản thân; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, thương yêu giúp đỡ đồng nghiệp. Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, của trường.

 

 

 

2

 

 

 

Nhóm lãnh đạo các tổ

Tổ trưởng: -Quản lý giáo viên thuộc tổ mình phụ trách. Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định về chuyên môn của ngành, trường.

-Phân công dạy thaykhi tổ viên bị ốm hay nghỉ có lý do được Hiệu trưởng cho phép. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của tổ viên theo kế hoạch của nhà trường.

-Tham gia tổ chức xét chọn giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi và kiểm tra đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh theo định kỳ, từ đó đề xuất và tổ chức các chuyên đề trong tổ. Chỉ đạo các đề tài khoa học, chuyên đề của tổ.

Tổ phó: Trực tiếp giúp việc cho tổ trưởng những công việc được phân công. Theo dõi đánh giá thi đua trong tổ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban lãnh đạo trường phân công.

II

Công việc chức danh nghề nghiệp chuyên ngành

 

 

 

1

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Tổng phụ trách Đội

- Quản lý các hoạt động của Đội thiếu niên ở nhà trường và tổ chức, quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp. Theo dõi nề nếp hoạt động Đội trong phạm vi toàn trường (kiểm tra, theo dõi, chấm điểm và xếp loại chi đội);

-Tham gia các sinh hoạt tập thể mà địa phương tổ chức, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, giáo dục học sinh chưa ngoan; phụ trách công tác ATGT, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS và bạo lực học đường, phòng chống đuối nước;phối hợp với GVCN lớp giáo dục truyền thống và đạo đức học sinh; tham gia giáo dục học sinh chưa ngoan;

-Xây dựng nội dung hoạt động từng tuần, tháng, học kỳ, cả năm theo kế hoạch đề ra và chỉ đạo của cấp trên sao cho trọng tâm và đạt hiệu quả cao nhất;

-Trực tiếp điều hành các buổi chào cờ đầu, các ngày Lễ, Hội, các hoạt động chủ điểm, ngoại khoá, văn nghệ…

 

 

2

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Ngữ văn

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

3

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Lịch Sử

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

4

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Địa Lý

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

5

 

 

Vị trí việc làm giáo viên GDCD

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh,thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

6

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Tiếng Anh

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

7

 

 

Vị trí việc làm giáo viên môn Toán

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

8

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Vật Lý

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

9

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Hóa học

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

10

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Sinh học

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

11

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Thể dục

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

12

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Âm nhạc

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

13

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Mỹ thuật

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

14

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Công nghệ

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

 

 

 

15

 

 

 

Vị trí việc làm giáo viên Tin học

Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình Bộ GDĐT quy định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh, xếp loại của học sinh theo quy định; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học sinh nghiên cứu khoa học.

III

Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

Nhân viên Văn thư

Việc tiếp nhận văn bản đến: ghi sổ theo dõi, tiến hành đóng dấu công văn đến và trình hiệu trưởng xử lý, thực hiện nhân bản và tiến hành chuyển văn bản đến cá nhân liên quan thực hiện. Đối với văn bản quy phạm pháp luật thì nhân bản và gửi cho tất cả bộ phận liên quan, bản gốc lưu tại văn thư.

Việc ban hành văn bản đi; soạn thảo, trình ký, nhân bản, đóng dấu, lưu trữ và ban hành.

 

 

 

 

2

 

 

 

 

Nhân viên Kế toán

Xây dựng kế hoạch tài chính của trường, lập dự toán, quyết toán đúng nguyên tắc nguồn kinh phí sự nghiệp; lập báo cáo thu chi tài chính, quản lý và lưu trữ hồ sơ tài chính đơn vị

Tham mưu với lãnh đạo trong việc quản lý, kiểm tra tài chính và tài sản nhà trường.

Thực hiện việc thu chi tài chính, chi trả chế độ chính sách; quản lý tài sản, cơ sở vật chất nhà trường.

 

 

 

 

3

 

 

 

 

Nhân viên Thư viện

Xây dựng kế hoạch thư viện; quản lý và tổ chức các hoạt động thư viện. Hướng dẫn giáo viên và sử dụng, tham gia các hoạt động thự viện. Thường xuyên sắp xếp các loại sách, tài liệu, báo chí tiện sử dụng và bảo quản. Chịu trách nhiệm về việc tiếp nhận, cho mượng và thu hồi sách tránh thất thoát và hư hỏng. Đề xuất kế hoạch mua sắm sách, trang thiết bị cho hoạt động hiệu quả. Tổ chức giới thiệu sách đền bạn đọc nhằm giúp GV, HS tìm hiểu phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy, học tập

4

 

 

 

Nhân viện Y tế

Quản lý việc chăm sóc sức khỏe, truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh; quản lý hồ sơ, sổ sách ý tế, thực hiện báo cáo theo quy định; Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, bảo đảm an toàn phòng chống tai nạn, thương tích, an toàn toàn thực phẩm; tham mưu với lãnh đạo trong việc mua, quản lý và kiểm tra công tác y tế của nhà trường.

 

 

 

5

 

 

 

Nhân viên bảo vệ

Đảm bảo an ninh trật tự trong trường học. Đóng, mở cổng trường, các phòng học, phòng làm việc. Theo dõi giờ giấc và đánh trống báo giờ học, ra chơi, hết giờ hàng ngày. Bảo quản tài sản cơ sở vật chất nhà trường, kiểm kê tài sản có liên quan và niên phong các phòng học, phòng làm việc trong thời gian nghỉ lễ, tết. Thực hiện một công việc theo sự phân công của hiệu trưởng.

Phần III

DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM; BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC; KHUNG NĂNG LỰC; SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC VÀ CƠ CẤU NGẠCH VIÊN CHỨC CỦA TỪNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM

      I. DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM, BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC; TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU  CỦA TỪNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM

    1. Danh mục vị trí việc làm

    Tổng số vị trí việc làm là: 22 vị trí, trong đó

    - Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý: 02 vị trí (03 người)

    - Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành: 15 vị trí (61 giáo viên)

    - Vị trí nhóm hỗ trợ, phục vụ: 05 vị trí (05 nhân viên)

(Phụ lục số 01 kèm theo)

    2. Bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm

    Bản mô tả công việc gồm các nội dung cơ bản sau: Các nhiệm vụ liên quan đến công việc được giao; yêu cầu về năng lực, kỹ năng để hoàn thành công việc đó; xác định rõ hao phí thời gian lao động để thực hiện công việc theo vị trí việc làm đó (đây là nội dung quan trọng để làm căn cứ xác định số lượng người làm việc theo vị trí việc làm của đơn vị sự nghiệp công lập).

                             ( Phụ lục số 02 kèm theo)

    3. Khung năng lực của từng vị trí việc làm

    Khung năng lực của từng vị trí việc làm gồm các nội dung cơ bản sau: Năng lực cốt lỗi, năng lực chuyên môn, năng lực hành vi của từng vị trí việc làm để làm cơ sở thực hiện việc tuyển dụng, bố trí, đánh giá, sử dụng viên chức (chú ý các yêu cầu này không được thấp hơn quy định về tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp tối thiểu tương ứng với từng vị trí việc làm đó).

(Phụ lục số 03 kèm theo)

    4. Số lượng người làm việc

    Tổng số lượng người làm việc theo nhu cầu thực tế cần thiết trong năm 2021:  69 người (vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý: 03 người; vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành: 61 người; vị trí việc làm phục vụ, hỗ trợ: 05 người).

    Trong đó:

    - Số lượng theo biên chế được giao hưởng lương từ ngân sách nhà nước: 69 người.

    - Số lượng người làm việc theo hợp đồng do đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục, chi trả được bố trí sắp xếp theo vị trí việc làm: 0 người.

    4.1. Số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước

    a) Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý: 02 vị trí,với  03 người làm việc.

    - Hiệu trưởng:  01 người

    - Phó Hiệu trưởng: 02 người

    b) Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành: 15 vị trí, với 61  người làm việc.

    - Giáo bộ giảng dạy môn:  59 người

    - Giáo viên TPT đội: 01 người

    - Giáo viên phụ trách phó giám đốc trung tâm học tập công đồng: 01 người

    c) Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ:  05 vị trí với 05 người làm việc.

    - Kế toán : 01 người

    - Văn Thư: 01 người

    - Thư viện: 01 người

    - Y tế học đường: 01 người

    - Bảo vệ: 01 người

    4.3. Biểu tổng hợp phương án sắp xếp theo vị trí việc làm

TT

VỊ TRÍ VIỆC LÀM

Số lượng người làm việc

 

 

Tổng số

Số lượng người làm việc hưởng lương từ NSNN năm 2021

Số lượng người làm việc không hưởng lương từ NSNN (giáo dục, y tế)

 

Tổng cộng

69

69

 

I

Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý

03

03

 

1

Vị trí cấp trưởng đơn vị sự nghiệp công lập

01

01

 

2

Vị trí cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập

02

02

 

II

Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành

61

61

 

1

Vị trí việc làm giáo viên Tổng phụ trách Đội

01

01

 

2

Vị trí việc làm giáo viên Văn

10

10

 

3

Vị trí việc làm giáo viên Lịch sử

03

03

 

4

Vị trí việc làm giáo viên Địa lý

03

03

 

5

Vị trí việc làm giáo viên GDCD

03

03

 

6

Vị trí việc làm giáo viên Tiếng Anh

07

07

 

7

Vị trí việc làm giáo viên Toán

10

10

 

8

Vị trí việc làm giáo viên Vật Lý

04

04

 

9

Vị trí việc làm giáo viên Hóa học

02

02

 

10

Vị trí việc làm giáo viên Sinh học

05

05

 

11

Vị trí việc làm giáo viên Thể dục

04

04

 

12

Vị trí việc làm giáo viên Âm nhạc

02

02

 

13

Vị trí việc làm giáo viên Mỹ thuật

02

02

 

14

Vị trí việc làm giáo viên Công nghệ

01

01

 

15

Vị trí việc làm giáo viên Tin học

04

04

 

III

Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ

05

05

 

1

Nhân viên Văn thư

01

01

 

2

Nhân viên Kế toán

01

01

 

3

Nhân viên Thư viện

01

01

 

4

Nhân viên Y tế

01

01

 

5

Nhân viên bảo vệ

01

01

 

    II. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

    Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của trường THCS Cái Dầu là tỷ lệ của số lượng viên chức theo từng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làmtrong đơn vị, các chức danh cơ bản đã đáp ứng khung năng lực của từng vị trí việc làm về tiêu chuẩn và điều kiện như sau:

    - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng I hoặc tương đương 0, 0.0% tổng số.

    - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng II hoặc tương đương 62/69,  89,85% tổng số.

    - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng III hoặc tương đương  02/69, 2,90% tổng số.

    - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng IV hoặc tương đương  04/69, 5,79% tổng số.

    - Chức danh khác: 01/69,1,44 % tổng số.

    * Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị là tỷ lệ của số lượng viên chức theo từng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm trong đơn vị. Về nguyên tắc, tỷ lệ cơ cấu viên chức trong từng đơn vị thì chuyên viên cao cấp ít hơn chuyên viên chính và chuyên viên chính ít hơn chuyên viên một cách hợp lý theo hình tháp; phù hợp với yêu cầu và nội dung công việc của từng loại cơ cấu viên chức. Tuy nhiên, tỷ lệ cơ cấu này tùy thuộc vào vị trí pháp lý và theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc: “Bảo đảm cơ cấu hợp lý, trong đó số lượng người làm việc tại các vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành và chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung chiếm tỉ lệ tối thiểu 65% tổng số lượng người làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập”.

(Phụ lục 04 kèm theo)

 

Phần IV

    KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.

    Kính trìnhỦy ban nhân dân huyện Châu Phú, Phòng Giáo dục và Đào tạo thẩm định và phê duyệt Đề án vị trí việc làm năm học 2021-2022 của Trường THCS Cái Dầu với số lượng người làm việc là 69 người.

 

 

Thủ trưởng cơ quan quản lýtrực tiếp phê duyệt Đề án
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

Thủ trưởng đơn vị xây dựng Đề án
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

Trần Đằng

 

 

 

 

 

 

    PHỤ LỤC KÈM THEO ĐỀ ÁN

    1. Tờ trình đề nghị thẩm định Đề án của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của đơn vị sự nghiệp công lập.

    2. Bản sao Quyết định thành lập trường và các văn bản của cơ quan có thẩm quyền quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập.

    3. Quy chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

    4. Các mẫu biểu (phục vụ 1,2,3,4,5A,5B) xác định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức, số lượng người làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đăng nhập
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1